LÝ LỊCH KHOA HỌC 

  1. THÔNG TIN CÁ NHÂN 

Họ và tên: Vương Thị Thảo Bình     Giới tính:  Nữ      Ngày sinh: 22/01/1974

Nơi sinh:   Nghệ An                            Quê quán:  Nghệ An      Dân tộc:     Kinh

Đơn vị công tác: Ban Khoa học Cơ bản, Đại học Ngoại Thương

Địa chỉ cơ quan:

Cơ sở 1: 91 Chùa Láng, Láng Thượng, Đống Đa, Hà Nội

Cơ sở 2: 15 Đường D5, Phường 25, Bình Thạnh, Thành phố Hồ Chí Minh

Cơ sở 3: 260 Bạch Đằng, Nam Khê – Uông Bí – Quảng Ninh

Địa chỉ liên lạc: Nhà 42, Ngõ 223, Đặng Tiến Đông, phường Trung Liệt, Đống Đa, Hà Nội

Học vị: Tiến sĩ  Kinh tế (chuyên ngành: Toán ứng dụng trong kinh tế)

Điện thoại                0983.466899                   Nr: 04-35370278

Email:                      vuongbinh@ftu.edu.vn

 

  1. QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO
  2. Đại học

Hệ đào tạo: Chính qui

Nơi đào tạo: Đại học Sư phạm Vinh

Ngành: Toán

Nước đào tạo: Việt Nam                                 Năm tốt nghiệp: 1995

  1. Sau đại học

Loại hình đào tạo: Thạc sỹ

Hệ đào tạo: Chính qui

Nơi đào tạo:  Đại học Sư phạm Vinh

Ngành: Toán                                                   Năm tốt nghiệp: 1998

Loại hình đào tạo: Tiến sỹ

Hệ đào tạo: Chính qui

Nơi đào tạo: Khoa Toán kinh tế, Đại học Kinh tế Quốc dân

Ngành: Kinh tế                                               Năm tốt nghiệp: 2010

  1. QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC CHUYÊN MÔN

 

Thời gian Nơi công tác Công việc đảm nhiệm
2000 – nay Khoa Cơ bản Giảng viên Bộ môn Toán, Khoa Cơ bản, Đại học Ngoại thương
  1. QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
  2. Các đề tài nghiên cứu khoa học đã và đang tham gia (thuộc danh mục Hội đồng Chức danh giáo sư nhà nước quy định):

 

TT Tên đề tài nghiên cứu Năm bắt đầu/Năm hoàn thành Đề tài cấp (NN, Bộ, ngành, trường) Trách nhiệm tham gia trong đề tài
1 Chủ nhiệm nhóm nghiên cứu mạnh “FDI và phát triển bền vững” của trường Đại học Ngoại thương, nghiệm thu thành công tháng 9 năm 2020 2020 Nhóm nghiên cứu mạnh Tác giả
2 Hoàn thiện nội dung giảng dạy toán tài chính tại trường Đại học Ngoại Thương, mã số 02.19.ĐTCS/QLKH 2020 Đề tài cấp cơ sở Trường ĐH Ngoại Thương Tác giả
9 Đánh giá tác động của FDI tới sự phát triển kinh tế – xã hội tỉnh Bắc Giang, 2016-2018. 2018 Đề tài Nghiên cứu khoa học cấp Tỉnh Bắc Giang, Thành viên
10 Xây dựng mô hình du lịch cộng đồng gắn với xóa đói giảm nghèo ở miền Tây Nghệ An, , 2017-2018. 2018 Đề tài Nghiên cứu khoa học cấp Tỉnh Nghệ An Thành viên
3 Nghiên cứu đề xuất giải pháp thu hút, sử dụng hiệu quả vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài phục vụ phát triển kinh tế – xã hội tỉnh Nghệ An giai đoạn 2013 -2020, có tính đến 2025, nghiệm thu tháng 4/2016 2016 Để tài nghiên cứu khoa học cấp Tỉnh Tác giả
4 Một số mô hình phân tích lạm phát theo tiếp cận đường Phillips và áp dụng cho trường hợp Việt Nam, mã số NT2011-20. 2012 đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường Tác giả
6 Vận dụng nguyên lý kinh tế học trong việc nghiên cứu cơ sở lý thuyết và thực tiễn nhằm đề xuất hiệu chỉnh một số văn bản chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ đảm bảo mục tiêu bảo vệ môi trường Việt Nam, mã số B2010.06.164, PGS TS Hoàng Yến (chủ nhiệm đề tài). 2012 Đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ Thành viên
7 Nghiên cứu mối quan hệ giữa cơ cấu vốn và hiệu quả kinh doanh tại một số công ty cổ phần niêm yết của Việt Nam, , năm 2012, ThS Trần Tú Uyên (chủ nhiệm đề tài). 2012 Đề tài Nghiên cứu khoa học cấp cơ sở trường Đại học Ngoại Thương Thành viên
8 Vận dụng mô hình toán kinh tế để xếp hạng tín nhiệm đối với khách hàng trong Ngân hàng tại Việt Nam, ThS Lâm Văn Sơn (chủ nhiệm đề tài). 2012 Đề tài Nghiên cứu khoa học cấp cơ sở trường Đại học Ngoại Thương Thành viên
5 Một số phương pháp toán học hỗ trợ sinh viên đại học Ngoại thương tiếp cận và giải quyết bài toán kinh tế, mã số NT2007-05, nghiệm thu tháng 9/2008 2008 đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường Tác giả

 

  1. Các công trình khoa học đã công bố (thuộc danh mục Hội đồng Chức danh giáo sư nhà nước quy định)

 

TT Tên công trình Năm công bố Tên Tạp chí/NXB/Nơi công bố
I. GIÁO TRÌNH, SÁCH
1 Giải pháp tăng cường thu hút FDI cho phát triển kinh tế – xã hội tỉnh Nghệ An (Tầm nhìn 2025) 2020 Nhà xuất bản Thông tin và truyền thông
2 Bài tâp xác suất và thống kê toán 2017 (Đang chờ xuất bản)
3 Xác suất và thống kê toán, phần II: Thống kê toán 2013 Nhà xuất bản Thông tin và truyền thông
4  Ổn định và phát triển kinh tế: Phân tích chính sách vĩ mô 2012 Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật
5  Lý thuyết Toán cao cấp 1 2012 Nhà xuất bản Thông tin và Truyền thống
II. BÀI BÁO/TẠP CHÍ
2. V.T.T. Binh, N.V. Thang and P. T. Ngoc (2021), Social norms, organizational learning and bribes in emerging economies: a study of foreign invested firms in Vietnam, Multinational Business Review, Volume 29 (2021), No. 1, pp. 237-261 2021 Multinational Business Review
3. Phan Thanh An, Vuong Thi Thao Binh, Nguyen Ngoc Hai (2021), Strictly Stable Generalized Monotone Maps and Two Versions of Wald’s Axiom, Journal of Convex Analysis, Volume 28 (2021), No. 1, pp. 123-142. 2021 Journal of Convex Analysis
4. Vuong  Thi Thao Binh, Nguyen Van Thang (2020), Foreign invested firms’ responses to policy changes: an empirical analysis in Vietnam, Journal of International Economics and Management, Vol. 20, No. 2, pp. 16-33. 2020 Journal of International Economics and Management
5. Vuong Thi Thao Binh, Factors effecting labor demand and impact of foreign direct investment on employment growth, the International Congress of Mathematicians – ICM2018, held at Riocentro Convention Center, Rio de Janeiro, RJ, Brazil, from August 1–9, 2018. 2018
6. Vuong Thi Thao Binh, Lam Van Son (2018), Factors Affecting Labor Demand and the Impacts of Foreign Direct Investment on Employment Growth in Vietnam, Vietnam’s Socio-Economic Development, Vol. 23, pp. 31-42 2018 Socio-Economic Development
7. Đánh giá tác động lan tỏa của FDI tới các doanh nghiệp ở Bắc Giang, 2017 Hội thảo khoa học thuộc đề tài NCKH cấp Tỉnh “Đánh giá tác động của FDI tới sự phát triển kinh tế – xã hội tỉnh Bắc Giang” do trường Đại học Ngoại thương làm chủ trì.
8. Các tiêu chí xếp hạng đại học QS và đề nghị cho Việt Nam, 2016 Hội thảo khoa học thuộc đề tài NCKH cấp Bộ “Xây dựng bộ tiêu chí và quy trình xếp hạng các trường đại học, B2015-08-20” tại trường Đại học Ngoại thương.
9. Đánh giá nhân tố tác động dao động tỷ giá và lạm phát ở Việt Nam giai đoạn gần đây bằng mô hình toán kinh tế, 2016 Hội thảo “Hội nghị Toán ứng dụng và Tin học” toàn quốc, tại ĐH Bách khoa Hà Nội, tháng 11/2016
10. Đánh giá cầu lao động trong một số ngành công nghiệp Việt Nam, Hội thảo 2016 “Hội nghị Toán ứng dụng và Tin học” toàn quốc, tại ĐH Bách khoa Hà Nội, tháng 11/2016
11. Vận dụng mô hình toán kinh tế đánh giá các yếu tố hấp dẫn thu hút FDI, hiệu quả vốn FDI và áp dụng cho Việt Nam, 2016 Hội thảo “Hội nghị Toán ứng dụng và Tin học” toàn quốc, tại ĐH Bách khoa Hà Nội, tháng 11/2016
12. Xây dựng mô hình về mối quan hệ giữa FDI và phát triển kinh tế Nghệ An 2016 Tạp chí Kinh tế và Dự báo, số 06, tr. 112-114
13. Xúc tiến đầu tư tại chỗ: Giải pháp quan trọng nhằm tăng cường thu hút FDI ở Nghệ An 2016 Tạp chí KH&CN Nghệ An, số 2, tr51-57
14. Nhìn nhận các yếu tố ảnh hưởng đến thu hút FDI vào Việt Nam thông qua mô hình lực hấp dẫn 2016 Tạp chí Kinh tế & Chính trị Thế giới, số 9, tr55-63
15. Mô hình lực hấp dẫn giải thích những nhân tố tác động thu hút FDI, 2015 Hội thảo “Connecting Vietnamese Enterprises to Global Markets” của chương trình “Swiss Programme for Research on Globat Issues for Development”.
16. “Đánh giá tác động lan tỏa của đầu tư trực tiếp nước ngoài đến các Doanh nghiệp ở Nghệ An”, 2015 Tạp chí Kinh tế Đối ngoại, số 77, tr. 36-44
17. “Đánh giá tình hình tài chính doanh nghiệp bằng mô hình Logistic” 2014 Tạp chí Kinh tế và Dự báo, số 8, tr. 83-86
18. Determining the Long-run Equilibrium Price by the Mean Reversion Process and the Cobweb Model, Proceedings of the 2nd Annual International Conference on Computational Mathematics, Computational Geometry & Statistics, Singapore, 2013, ISSN: 2251-1911 2013 Proceedings of the 2nd Annual International Conference on Computational Mathematics, Computational Geometry & Statistics
19. Phương pháp phân tích nhân tố và vận dụng tính chỉ số xếp hạng năng lực cạnh tranh của một số ngân hàng thương mại Việt Nam” 2013 Báo cáo Khoa học tại Đại hội toán học toán quốc lần thứ 8, Tổ chức tại Nha Trang.
20. Khủng hoảng Châu Âu: nguyên nhân và giải pháp, 2012 Tạp chí kinh tế & phát triển, số đặc biệt tr. 17-22
21. Phát triển mô hình đường cong Phillips để phân tích nguyên nhân lạm phát ở Việt Nam 2012 Tạp chí Kinh tế đối ngoại, số 54, tr. 87-94.
22. Phan Thanh An, Vuong Thi Thao Binh (2009), “Stability of excess Demand Functions with Respect to a Strong Version of Wald’s Axiom”, Asia-Pacific Journal of Operational Research, Vol. 26 (No. 4), pp. 523-532 (SCIE) 2009 Asia-Pacific Journal of Operational Research
23. Mô hình SARIMA dự báo lạm phát ở Việt Nam 2009 Báo cáo Khoa học tại Hội thảo Toàn quốc “Các vấn đề Kinh tế tài chính và ứng dụng toán học”, tổ chức tại đại học Bách khoa Hà Nội
24. Ứng dụng giải tích ngẫu nhiên và kỳ vọng toán học để phân tích giá cả, lạm phát 2008 Tóm tắt báo cáo Hội nghị toán học toàn quốc lần thứ 7, Quy Nhơn
25. “Phân tích tác động của giá xăng dầu thế giới đến giá cả và tỷ giá hối đoái ở Việt Nam”, 2008 Tạp chí Khoa học và Đào tạo ngân hàng, số 71, tr. 21-24
26. “Phân tích tác động của giá xăng dầu thế giới đến giá cả và tỷ giá hối đoái ở Việt Nam”, 2008 Tạp chí Khoa học và Đào tạo ngân hàng, số 71, tr. 21-24
27. “Phân tích lạm phát bằng kỳ vọng toán và định lượng sự tác động của giá dầu lên giá cả”, 2008 Tạp chí Kinh tế Đối ngoại, số 31, tr. 28-33
28. “Phân tích xu hướng ngẫu nhiên của giá hàng hoá bằng mô hình toán kinh tế”, 2007 Tạp chí Kinh tế Đối ngoại, số 25, tr. 49-55
29. Phân tích nguyên nhân lạm phát Việt Nam và mô hình đường Phillips trong giai đoạn 1997-2007″, 2007 Tạp chí Kinh tế và phát triển, số 135, tr. 8-11
30. Pseudomonotone Functions and an Application in the Theory of General Equilibrium, The International Conference on “SMALL OPEN ECONOMIES IN A GLOBALIZED WORLD”, 29/8-02/9/2005, Rimini, Italy. 2005
31. Về tính giả đơn điệu của hàm cầu dư và một định hướng khảo cứu trạng thái cân bằng trong mô hình kinh tế cạnh tranh hoàn hảo, 2005 Tạp chí Kinh tế Đối ngoại, số 10, tr. 61-65.